SSOP là gì? Ý nghĩa và phạm vi tiêu chuẩn SSOP

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dược phẩm, việc tuân thủ các nguyên tắc nhất định rất quan trọng. Một trong những tiêu chuẩn hàng đầu được áp dụng đó là SSOP. Vậy khái niệm SSOP là gì? Ý nghĩa và phạm vi tiêu chuẩn SSOP như thế nào?

ssop-la-gi

ssop-la-gi

SSOP là gì?

1.1 SSOP là gì?

  • SSOP là tên viết tắt của Sanitation Standard Operating Procedures, tạm dịch là Quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh. Nhắc đến SSOP chính là đề cập tới Quy trình vận hành tiêu chuẩn vệ sinh.
  • Trong tiêu chuẩn này bao gồm danh sách các quy phạm về quá trình làm vệ sinh, thủ tục kiểm soát vệ sinh. Người ta thường thực hiện song hành với tiêu chuẩn GMP để đảm bảo sự an toàn tối ưu.

Bài viết liên quan: tiêu chuẩn GMP, Tiêu chuẩn nhà thuốc , thông tu 36/2018tt-byt

1.2 Ý nghĩa của SSOP

  • Việc áp dụng SSOP trong quy trình sản xuất sản phẩm trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ có ý nghĩa lớn. Thông qua việc thắt chặt SSOP và GMP, chúng ta có thể giảm thiểu số lượng các điểm kiểm soát tới hạn. Từ đó, kế hoạch HACCP sẽ được tăng hiệu quả tối ưu.
  • Các doanh nghiệp có thể sử dụng SSOP như một biện pháp kiểm soát và đảm bảo an toàn thực phẩm độc lập, không gây hại tới sức khoẻ con người.
  • Về phía người tiêu dùng, họ sẽ cảm thấy an tâm hơn khi lựa chọn sản phẩm. Còn về phía doanh nghiệp, họ có thể nâng cao mức độ uy tín và vị thế trên thị trường cạnh tranh. Do đó, SSOP ngày càng có ý nghĩa, vai trò quan trọng.
tieu-chuan-ssop

tieu-chuan-ssop

2. Phạm vi của tiêu chuẩn SSOP là gì?

  • Phạm vi tiêu chuẩn SSOP chủ yếu xoay quanh vấn đề vệ sinh, an toàn sản phẩm. Vì thế, các sản phẩm như thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm,… rất được chú trọng trong công tác kiểm định SSOP.
  • SSOP 1: An toàn của nguồn nước.
  • SSOP 2: An toàn của nước đá.
  • SSOP 3: Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm.
  • SSOP 4: Ngăn ngừa sự nhiễm chéo.
  • SSOP 5: Vệ sinh cá nhân.
  • SSOP 6: Bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩn.
  • SSOP 7: Sử dụng, bảo quản hóa chất.
  • SSOP 8: Sức khỏe công nhân.
  • SSOP 9: Kiểm soát động vật gây hại.
  • SSOP 10: Chất thải.
  • SSOP 11: Thu hồi sản phẩm.
  • Như vậy, bên cạnh sự vệ sinh, an toàn của nguyên liệu đầu vào, chất lượng môi trường làm việc, thao tác, kỹ thuật nhân công cũng cần được đảm bảo tối đa.
quy-pham-ve-sinh-tieu-chuan-ssop

quy-pham-ve-sinh-tieu-chuan-ssop

3. Sự khác nhau giữa SSOP và GMP là gì?

SSOP và GMP là hai khái niệm khác nhau. Chúng ta có thể phân biệt hai tiêu chuẩn này dựa trên những tiêu chí nhất định.

3.1 Khái niệm của tiêu chuẩn SSOP

  • SSOP là viết tắt của Sanitation Standard Operating Procedures. Đây là quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh. Trong khi đó, GMP là viết tắt của Good Manufacturing Practices. Tiêu chuẩn này đề cập đến Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt.

Bản chất vấn đề

  • Xét về bản chất vấn đề, có thể thấy sự khác biệt rõ ràng giữa hai tiêu chuẩn. SSOP đề cập đến quy phạm vệ sinh. Trong khi đó tiêu chuẩn GMP lại hướng đến quy phạm sản xuất. Các chủ doanh nghiệp nên lưu ý tới sự khác biệt này để triển khai thực hiện chính xác.

Vai trò của tiêu chuẩn SSOP

  • SSOP cùng với GMP có vai trò kiểm soát các điểm CP, hỗ trợ làm tăng hiệu quả của kế hoạch HACCP, giảm số điểm kiểm soát tới hạn (CCP).
  • Mặt khác, vai trò của GMP là đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động của nhân công cùng mức độ cạnh tranh của đơn vị.

Nội dung của tiêu chuẩn SSOP là gì?

Đối với tiêu chuẩn SSOP, chúng ta có thể xây dựng hệ thống lĩnh vực bao gồm:

  • SSOP 1: An toàn của nguồn nước.
  • SSOP 2: An toàn của nước đá.
  • SSOP 3: Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm.
  • SSOP 4: Ngăn ngừa sự nhiễm chéo.
  • SSOP 5: Vệ sinh cá nhân.
  • SSOP 6: Bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩn.
  • SSOP 7: Sử dụng, bảo quản hóa chất.
  • SSOP 8: Sức khỏe công nhân.
  • SSOP 9: Kiểm soát động vật gây hại.
  • SSOP 10: Chất thải.
  • SSOP 11: Thu hồi sản phẩm.
  • Có rất nhiều tiêu chí cần được xem xét nhằm đảm bảo mức độ vệ sinh, an toàn sản phẩm trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ.
  • Còn đối với tiêu chuẩn GMP, các nội dung cần được xem xét gồm có:
  • Yêu cầu kỹ thuật hoặc quy trình chế biến, sản xuất của công đoạn hay một phần công đoạn.
  • Lý do thực hiện yêu cầu đã được đề cập.
  • Sự mô tả của các thao tác, thủ tục chính xác, tuân thủ công đoạn sản xuất sao cho đáp ứng tiêu chí về chất lượng, vệ sinh.
  • Có sự phân công cụ thể trong việc thực hiện, giám sát GMP.

Tính pháp lý và thời gian thực hiện của tiêu chuẩn

  • Nhìn chung, tính pháp lý của GMP và SSOP là bắt buộc.
  • Với những thông tin tổng hợp trên đây, hi vọng bạn đọc đã hiểu SSOP là gì cũng như phân biệt khái niệm nay với GMP. Tuy vậy SSOP và GMP lại là hai tiêu chuẩn phải thực hiện song hành với nhau nhằm đảm bảo chất lượng, mức độ an toàn thực phẩm. Cho nên, nếu đơn vị của bạn hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, hãy lưu ý tới các tiêu chuẩn này nhé.
  • Nếu bạn đọc còn gì thắc mắc vui lòng lòng liên hệ với Chtech để được hỗ trợ và tư vấn.

Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Chtech

  • Địa chỉ: 344 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
  • Hotline:034 360 5292
  • Website: chtech.vn
  • Email: chtechkd@gmail.com


Nhận Xét Của Khách Hàng

Bình luận đã bị đóng.